Kết quả tìm kiếm cho "chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 9868
An Giang có lịch sử lâu đời, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc khác nhau… Chính sự đa dạng “trầm tích lịch sử”, phong phú trong tín ngưỡng, đời sống văn hóa, nghệ thuật... tạo nên văn hóa đa sắc màu, vừa đậm dấu ấn truyền thống và mang tính hiện đại.
Giai đoạn 2020 - 2025, UBND TX. Tịnh Biên đã tập trung triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tạo những sản phẩm “sinh ra từ làng” đặc trưng của thị xã vùng biên.
Được sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp hội nông dân, chính quyền địa phương, nông dân huyện miền núi Tri Tôn đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, lựa chọn các loại cây - con mới cho giá trị kinh tế cao để canh tác… Các mô hình này không chỉ tăng năng suất, sản lượng, mà còn hướng đến phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Việc đối thoại, gặp gỡ doanh nghiệp (DN) luôn được lãnh đạo tỉnh An Giang quan tâm và chỉ đạo sâu sát, nhằm kịp thời nắm bắt và giải quyết những kiến nghị, tháo gỡ khó khăn của DN, nhà đầu tư. Đồng thời, nâng cao vai trò, ý thức trách nhiệm của các sở, ngành và chính quyền các cấp, nhất là người đứng đầu trong việc đồng hành cùng sự phát triển của DN.
Dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN) đang lấy ý kiến, là một bước tiến rất lớn. Cần hoàn thiện sớm, vì DLCN bị sử dụng tràn lan, trong khi hệ thống pháp luật về bảo vệ DLCN còn phân tán.
Nằm yên bình bên dòng sông Hậu hiền hòa, xã Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) khoác lên mình tấm áo mới rạng rỡ. Không chỉ lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống, Mỹ Hòa Hưng đã vươn mình trở thành một điểm sáng trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu trong lĩnh vực tổ chức sản xuất, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống kinh tế - xã hội.
Những cơn mưa đầu mùa không thể cản bước chân ngày ngày ra “viện lúa” của nông dân Hoa Sĩ Hiền (xã Tân An, TX. Tân Châu). Mỗi lần gặp lại, ông đều có chuyện mới kể cho tôi nghe. Rỉ rả bên ấm trà sứt sẹo, mà sao câu chuyện lại tròn đầy đến lạ!
Sáng 19/5, UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ phát động phong trào "Bình dân học vụ số" và ra mắt ứng dụng hỗ trợ "Học tập suốt đời" trên nền tảng Smart An Giang.
Ngày 19/5/1890, tại làng Sen (Nghệ An), cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã cất tiếng khóc chào đời. Thời điểm ấy, không ai biết rằng cậu bé đó sau này sẽ làm thay đổi vận mệnh của cả một dân tộc, trở thành vị lãnh tụ thiên tài, nhà cách mạng kiệt xuất, anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân Văn hóa Thế giới.
Những năm qua qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) các cấp trong tỉnh đã cụ thể hóa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh bằng những công trình, phần việc thiết thực. Qua đó, khẳng định vai trò, vị trí của người phụ nữ trong gia đình và xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Ngày 28/4/2025, HĐND tỉnh ban hành 2 nghị quyết quan trọng, quy định nội dung, mức hỗ trợ thực hiện các hoạt động phát triển sản xuất thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 (Nghị quyết 01/2025/NQ-HĐND) và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh (Nghị quyết 03/2025/NQ-HĐND).
Ngày 19/5 hàng năm là dịp toàn Đảng, toàn dân ta thành kính tưởng nhớ, tri ân Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu. Năm nay, cả nước long trọng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Người (19/5/1890 - 19/5/2025) - lãnh tụ thiên tài của Đảng và Nhân dân ta, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, người chiến sĩ cộng sản quốc tế mẫu mực, người bạn thân thiết của các dân tộc yêu chuộng hòa bình, tiến bộ xã hội trên toàn thế giới.